Kết quả tìm kiếm cho "phụ nữ Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 302
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày 31/10, đoàn công tác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu phụ nữ (Học viện Phụ nữ Việt Nam) Lê Hồng Việt làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, thu thập thông tin “Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơ hội ứng cử thành công cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử viên HĐND các cấp” tại huyện Thoại Sơn.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.
Phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong xây dựng và phát triển đất nước. Giỏi việc nước, đảm việc nhà, phụ nữ Việt Nam là người giữ lửa trong gia đình, đồng thời có những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng với danh hiệu 8 chữ vàng: Trung hậu - Đảm đang - Tài năng - Anh hùng được Đảng và Nhà nước trao tặng.
Sau khi quen biết nhau, Lý Năm Giang (sinh năm 1989, ngụ ấp Sa Lô 2, xã Thanh Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) đã câu kết với Nguyễn Văn Thạnh (sinh năm 1980); Phạm Xí (sinh năm 1966) và Nguyễn Văn Thanh (sinh năm 1975), cùng ngụ ấp Bến Nôm 1, xã Phú Cường, huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) đột nhập nhà dân để lấy trộm tài sản. Tại An Giang, bọn chúng đã đột nhập vào nhà vợ chồng chị Lâm Thúy N. (sinh năm 1970, ngụ phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) lấy tài sản trị giá hơn 1 tỷ đồng.
Tri Tôn là huyện miền núi, dân tộc, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Xác định tầm quan trọng của công tác thể dục - thể thao (TDTT), các cấp chính quyền chỉ đạo các địa phương, cơ quan, đơn vị đã xây dựng các nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động TDTT thiết thực, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. Qua đó, góp phần đưa phong trào TDTT của huyện ngày càng phát triển.
Búng Bình Thiên còn gọi là “hồ nước trời” ở miền Tây, được thiên nhiên ưu đãi có nhiều loài thủy sản nước ngọt phong phú. Nơi đây còn gắn liền với sự kiện “độc nhất, vô nhị” - Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên. Mùa nước lũ tràn đồng, bất chợt nhớ những ngày Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên.
Chiều 14/9, Đoàn Thanh niên xã Vĩnh Thành (huyện Châu Thành), Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Vĩnh Thành và Nhóm Lang Thang An Giang tổ chức Ngày hội "Trung thu cho em" cho các cháu thiếu nhi.
Với vẻ đẹp hoang sơ cùng hệ sinh thái đa dạng, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thiên nhiên. Một trong số đó không thể không nhắc đến là những con suối nhỏ, nằm len lỏi trong núi, mà nổi bật là suối Ô Đá và suối Ô Tà Sóc.
Huyện Tri Tôn có quy mô dân số (DS) 117.755 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,01‰, mức giảm sinh 0,15‰; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 8,77%, tỷ số giới tính khi sinh là 108,6 bé trai/100 bé gái. Nhằm tăng cường truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), Ban Chỉ đạo Công tác DS và phát triển huyện đã ra quân chiến dịch “Truyền thông vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và khám sàng lọc, tầm soát ung thư cổ tử cung” năm 2024.
Đầu năm đến nay, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trên địa bàn tỉnh phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo người dân tập luyện, góp phần nâng cao sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho Nhân dân…